Ảnh VGP |
Tuy nhiên, cuộc cạnh tranh này sẽ mang lại lợi ích ngày càng lớn cho nền kinh tế và người tiêu dùng. Theo các chuyên gia, với vai trò mạch máu nền kinh tế của hệ thống ngân hàng, chuyển đổi số trong ngân hàng là một trong những yếu tố then chốt cho chuyển đổi số nói chung, tạo hệ sinh thái số về tài chính bao trùm hay tài chính toàn diện, kéo theo, thúc đẩy chuyển đổi số trong các lĩnh vực khác.
Kỳ vọng những tác nhân vượt trội
Trao đổi với Báo điện tử Chính phủ, các chuyên gia trong lĩnh vực này cho biết, những kinh nghiệm thế giới cho thấy, có rất nhiều yếu tố tác động tới chuyển đổi số ngân hàng. Chẳng hạn, Kenya – một trong những nước nghèo nhất thế giới - đã sử dụng mobile money cách đây 12 năm do việc sử dụng tiền mặt tiềm ẩn nguy cơ mất mát rất lớn tại quốc gia này.
Trong khi đó, tại Trung Quốc – một trong những nền kinh tế năng động nhất thế giới, việc giới ăn mày xin tiền bằng cách quẹt mã QR đã không còn là chuyện lạ. Trung Quốc thành công trong việc triển khai mobile money do AliPay của Alibaba cùng với WeChatPay có hệ sinh thái quá lớn, và người dân Trung Quốc thường ưu tiên sử dụng các sản phẩm nội địa, do đó các ứng dụng ví điện tử của Trung Quốc sở hữu lượng người dùng khá đông đảo.
Câu chuyện chuyển đổi số còn đa dạng hơn nữa nếu xét trường hợp nước Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới. Theo ông Dương Trọng Chữ, Giám đốc Khối ngân hàng số của Liên Việt, nếu mobile money được hiểu là tiền điện tử, thì Mỹ đã triển khai từ khá lâu thông qua việc sử dụng thẻ, thanh toán điện tử (internet banking, mobile banking).
Tuy nhiên, nếu định nghĩa mobile money là ví điện tử, thì có thể thấy, tuy là một cường quốc, nhưng mãi đến năm 2020, Mỹ mới bắt đầu sử dụng mobile money. Nguyên nhân chính là do Mỹ đã có lịch sử quá lâu đời với ngân hàng truyền thống, người dân Mỹ đã quá quen với việc sử dụng thẻ, thanh toán điện tử. Do đó, họ nhận thấy rằng việc chuyển đổi từ sử dụng thẻ sang mobile money là một việc làm chưa quá cần thiết.
Ông Nguyễn Duy Lân, đồng sáng lập Công ty Veramine Inc. (một công ty riêng chuyên về lĩnh vực bảo mật tại Mỹ), cho rằng ngân hàng - tài chính là khối khách hàng lớn nhất, có nhu cầu cao nhất về an ninh mạng và các giải pháp số.
Ông Lân nhắc tới hai doanh nghiệp fintech lớn tại Mỹ với những giải pháp đột phá trong chuyển đổi số, một doanh nghiệp đã tạo ra được một nền tảng có khả năng liên thông tất cả các hoạt động giữa các bộ phận của một ngân hàng – vốn là một bài toán rất khó. Doanh nghiệp này được định giá khoảng 6 tỷ USD.
Một doanh nghiệp khác đã tìm ra giải pháp để có thể gần như hoàn hoàn tự động hóa quy trình cho vay. "Khai thác khoảng 1.600 data point (điểm dữ liệu) với mỗi khách hàng, họ không chỉ giảm được rất nhiều chi phí mà còn đạt được độ chính xác rất cao trong việc dựa trên dữ liệu để đưa ra kết luận về độ tin cậy của một khách hàng, giảm rất nhiều khả năng vỡ nợ của khách hàng đó", ông Lân nói.
Ông Lân cho rằng, tại Việt Nam đã xuất hiện những công ty được tổ chức với hình thức như vậy, nhưng để tạo ra lợi thế cạnh tranh vượt trội thì chưa, song có thể hy vọng sẽ xuất hiện trong tương lai gần.
Vừa cạnh tranh, vừa hợp tác
Theo các chuyên gia, xu hướng chuyển đổi số chắc chắn khiến cạnh tranh trong ngành ngân hàng càng trở nên khốc liệt. Tuy nhiên, mỗi ngân hàng sẽ lựa chọn chiến lược khác nhau để tối ưu hóa điểm mạnh của mình. Tương tự như câu chuyện của các quốc gia, các ngân hàng còn tương đối non trẻ càng có cơ hội lựa chọn chuyển đổi số là chiến lược cạnh tranh mũi nhọn của mình.
Chẳng hạn, chiến lược ngân hàng số là đòn bẩy cho sự tăng trưởng mạnh mẽ của TPBank trong thời gian qua, với cơ sở khách hàng tăng gấp 1,6 lần và tổng tài sản tăng trưởng 51% giai đoạn 2017 – 2020, song song với sự ra đời của các giải pháp số.
Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng hợp tác với các công ty fintech (công nghệ tài chính) và kết nối với các hệ sinh thái số của các đơn vị thuộc các ngành, lĩnh vực khác (các tổ chức cung ứng hàng hóa, dịch vụ (Vingroup, Grab,...), các công ty thương mại điện tử (Lazada, Shopee,...), các công ty viễn thông (Viettel, VNPT,...) để mang tới cho khách hàng những trải nghiệm dịch vụ một cách liền mạch được cá nhân hóa, từ đó tạo sự gắn kết và đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Ở một góc độ nào đó, các công ty fintech đang làm thay đổi các mô hình kinh doanh truyền thống của các ngân hàng và các ngân hàng coi các công ty này vừa là đối thủ cạnh tranh, vừa là đối tác tiềm năng để có thể phát triển hệ sinh thái ngân hàng số.
Về phần mình, NHNN cho biết đã kịp thành lập Ban Chỉ đạo và Tổ giúp việc về lĩnh vực fintech; đồng thời, khuyến khích các ngân hàng hợp tác với các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, công ty fintech phát triển các giải pháp, mô hình kinh doanh mới. NHNN đã thực hiện việc cấp phép cho các công ty fintech cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán và đến nay đã có 39 tổ chức trung gian thanh toán được cấp phép.
Chia sẻ của một số ngân hàng cho thấy, các công ty fintech muốn phát triển trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng ở Việt Nam vẫn là một điều khá khó khăn do gặp nhiều hạn chế về mặt pháp lý và đây cũng là một lý do mà các công ty này có nhu cầu hợp tác chặt chẽ với phía ngân hàng.
Theo ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank, ngân hàng và các công ty fintech có thể hợp tác nhằm gia tăng thị phần. Điển hình là việc hợp tác với các công ty ví điện tử dưới hình thức mở rộng kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Từ đó, ngân hàng có thể tận dụng mạng lưới rộng khắp sẵn có của đối tác mà không mất chi phí đầu tư lớn.
Cùng với đó, các bên có thể hợp tác nhằm thúc đẩy sự đột phá, ngân hàng hợp tác với các công ty fintech đi đầu trong lĩnh vực công nghệ mới, đòi hỏi chuyên môn cao như các giải pháp eKYC, nhận dạng sinh trắc học…
Liệu có đột phá từ mobile money?
Các ngân hàng cũng nhìn nhận, quyết định mới đây của Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm mobile money là một cơ hội mới, mobile money cũng chính là đối tác và là thị trường mục tiêu mới, với khoảng 30 đến 40% dân số Việt Nam chưa có tài khoản ngân hàng.
Theo các chuyên gia, việc phát triển mobile money hiện nay ở Việt Nam rất phù hợp, có thể trở thành "cánh tay nối dài" để kết nối các dịch vụ tài chính với nhau ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa và cùng thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt. Thậm chí, ngân hàng, các công ty fintech và nhà mạng có thể cùng kết hợp với nhau để đưa ra các dịch vụ, khai thác trên mạng lưới của VNPT, MobiFone, Viettel cũng như tập khách hàng 130 triệu tài khoản di động.
Theo ông Nguyễn Bá Diệp – Phó Chủ tịch của ví điện tử MoMo, việc Chính phủ mới đây cho phép thử nghiệm mobile money là đột phá về mặt thể chế đối với thanh toán điện tử. Về bản chất, mobile money là một ví điện tử, sẽ giúp tiếp cận được những khách hàng thu nhập thấp, nhất là ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, đồng thời gần như không có rào cản kỹ thuật khi người dân muốn sử dụng thanh toán điện tử.
Tại Thông tư 19/2021/TT-BTC hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế, Bộ Tài chính cũng lần đầu tiên đã cho phép thực hiện nộp thuế thông qua các phương tiện trung gian thanh toán, trong đó có ví điện tử, bên cạnh hình thức truyền thống là chuyển khoản qua ngân hàng. Ông Nguyễn Bá Diệp đánh giá rất cao bước đi này và mong muốn có thêm các thay đổi theo hướng cởi mở tương tự tại các lĩnh vực khác.
Mặc dù vậy, theo các chuyên gia do ví điện tử và ngân hàng ở Việt Nam rất phát triển nên mobile-money sẽ chỉ giúp tạo thêm một kênh thanh toán, giao dịch trong hệ sinh thái không dùng tiền mặt và khó có thể đòi hỏi tạo sự đột phá như ở Kenya hay Châu Phi trước đây.
Kỳ vọng những tác nhân vượt trội
Trao đổi với Báo điện tử Chính phủ, các chuyên gia trong lĩnh vực này cho biết, những kinh nghiệm thế giới cho thấy, có rất nhiều yếu tố tác động tới chuyển đổi số ngân hàng. Chẳng hạn, Kenya – một trong những nước nghèo nhất thế giới - đã sử dụng mobile money cách đây 12 năm do việc sử dụng tiền mặt tiềm ẩn nguy cơ mất mát rất lớn tại quốc gia này.
Trong khi đó, tại Trung Quốc – một trong những nền kinh tế năng động nhất thế giới, việc giới ăn mày xin tiền bằng cách quẹt mã QR đã không còn là chuyện lạ. Trung Quốc thành công trong việc triển khai mobile money do AliPay của Alibaba cùng với WeChatPay có hệ sinh thái quá lớn, và người dân Trung Quốc thường ưu tiên sử dụng các sản phẩm nội địa, do đó các ứng dụng ví điện tử của Trung Quốc sở hữu lượng người dùng khá đông đảo.
Câu chuyện chuyển đổi số còn đa dạng hơn nữa nếu xét trường hợp nước Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới. Theo ông Dương Trọng Chữ, Giám đốc Khối ngân hàng số của Liên Việt, nếu mobile money được hiểu là tiền điện tử, thì Mỹ đã triển khai từ khá lâu thông qua việc sử dụng thẻ, thanh toán điện tử (internet banking, mobile banking).
Tuy nhiên, nếu định nghĩa mobile money là ví điện tử, thì có thể thấy, tuy là một cường quốc, nhưng mãi đến năm 2020, Mỹ mới bắt đầu sử dụng mobile money. Nguyên nhân chính là do Mỹ đã có lịch sử quá lâu đời với ngân hàng truyền thống, người dân Mỹ đã quá quen với việc sử dụng thẻ, thanh toán điện tử. Do đó, họ nhận thấy rằng việc chuyển đổi từ sử dụng thẻ sang mobile money là một việc làm chưa quá cần thiết.
Ông Nguyễn Duy Lân, đồng sáng lập Công ty Veramine Inc. (một công ty riêng chuyên về lĩnh vực bảo mật tại Mỹ), cho rằng ngân hàng - tài chính là khối khách hàng lớn nhất, có nhu cầu cao nhất về an ninh mạng và các giải pháp số.
Ông Lân nhắc tới hai doanh nghiệp fintech lớn tại Mỹ với những giải pháp đột phá trong chuyển đổi số, một doanh nghiệp đã tạo ra được một nền tảng có khả năng liên thông tất cả các hoạt động giữa các bộ phận của một ngân hàng – vốn là một bài toán rất khó. Doanh nghiệp này được định giá khoảng 6 tỷ USD.
Một doanh nghiệp khác đã tìm ra giải pháp để có thể gần như hoàn hoàn tự động hóa quy trình cho vay. "Khai thác khoảng 1.600 data point (điểm dữ liệu) với mỗi khách hàng, họ không chỉ giảm được rất nhiều chi phí mà còn đạt được độ chính xác rất cao trong việc dựa trên dữ liệu để đưa ra kết luận về độ tin cậy của một khách hàng, giảm rất nhiều khả năng vỡ nợ của khách hàng đó", ông Lân nói.
Ông Lân cho rằng, tại Việt Nam đã xuất hiện những công ty được tổ chức với hình thức như vậy, nhưng để tạo ra lợi thế cạnh tranh vượt trội thì chưa, song có thể hy vọng sẽ xuất hiện trong tương lai gần.
Vừa cạnh tranh, vừa hợp tác
Theo các chuyên gia, xu hướng chuyển đổi số chắc chắn khiến cạnh tranh trong ngành ngân hàng càng trở nên khốc liệt. Tuy nhiên, mỗi ngân hàng sẽ lựa chọn chiến lược khác nhau để tối ưu hóa điểm mạnh của mình. Tương tự như câu chuyện của các quốc gia, các ngân hàng còn tương đối non trẻ càng có cơ hội lựa chọn chuyển đổi số là chiến lược cạnh tranh mũi nhọn của mình.
Chẳng hạn, chiến lược ngân hàng số là đòn bẩy cho sự tăng trưởng mạnh mẽ của TPBank trong thời gian qua, với cơ sở khách hàng tăng gấp 1,6 lần và tổng tài sản tăng trưởng 51% giai đoạn 2017 – 2020, song song với sự ra đời của các giải pháp số.
Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng hợp tác với các công ty fintech (công nghệ tài chính) và kết nối với các hệ sinh thái số của các đơn vị thuộc các ngành, lĩnh vực khác (các tổ chức cung ứng hàng hóa, dịch vụ (Vingroup, Grab,...), các công ty thương mại điện tử (Lazada, Shopee,...), các công ty viễn thông (Viettel, VNPT,...) để mang tới cho khách hàng những trải nghiệm dịch vụ một cách liền mạch được cá nhân hóa, từ đó tạo sự gắn kết và đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Ở một góc độ nào đó, các công ty fintech đang làm thay đổi các mô hình kinh doanh truyền thống của các ngân hàng và các ngân hàng coi các công ty này vừa là đối thủ cạnh tranh, vừa là đối tác tiềm năng để có thể phát triển hệ sinh thái ngân hàng số.
Về phần mình, NHNN cho biết đã kịp thành lập Ban Chỉ đạo và Tổ giúp việc về lĩnh vực fintech; đồng thời, khuyến khích các ngân hàng hợp tác với các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, công ty fintech phát triển các giải pháp, mô hình kinh doanh mới. NHNN đã thực hiện việc cấp phép cho các công ty fintech cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán và đến nay đã có 39 tổ chức trung gian thanh toán được cấp phép.
Chia sẻ của một số ngân hàng cho thấy, các công ty fintech muốn phát triển trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng ở Việt Nam vẫn là một điều khá khó khăn do gặp nhiều hạn chế về mặt pháp lý và đây cũng là một lý do mà các công ty này có nhu cầu hợp tác chặt chẽ với phía ngân hàng.
Theo ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank, ngân hàng và các công ty fintech có thể hợp tác nhằm gia tăng thị phần. Điển hình là việc hợp tác với các công ty ví điện tử dưới hình thức mở rộng kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Từ đó, ngân hàng có thể tận dụng mạng lưới rộng khắp sẵn có của đối tác mà không mất chi phí đầu tư lớn.
Cùng với đó, các bên có thể hợp tác nhằm thúc đẩy sự đột phá, ngân hàng hợp tác với các công ty fintech đi đầu trong lĩnh vực công nghệ mới, đòi hỏi chuyên môn cao như các giải pháp eKYC, nhận dạng sinh trắc học…
Liệu có đột phá từ mobile money?
Các ngân hàng cũng nhìn nhận, quyết định mới đây của Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm mobile money là một cơ hội mới, mobile money cũng chính là đối tác và là thị trường mục tiêu mới, với khoảng 30 đến 40% dân số Việt Nam chưa có tài khoản ngân hàng.
Theo các chuyên gia, việc phát triển mobile money hiện nay ở Việt Nam rất phù hợp, có thể trở thành "cánh tay nối dài" để kết nối các dịch vụ tài chính với nhau ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa và cùng thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt. Thậm chí, ngân hàng, các công ty fintech và nhà mạng có thể cùng kết hợp với nhau để đưa ra các dịch vụ, khai thác trên mạng lưới của VNPT, MobiFone, Viettel cũng như tập khách hàng 130 triệu tài khoản di động.
Theo ông Nguyễn Bá Diệp – Phó Chủ tịch của ví điện tử MoMo, việc Chính phủ mới đây cho phép thử nghiệm mobile money là đột phá về mặt thể chế đối với thanh toán điện tử. Về bản chất, mobile money là một ví điện tử, sẽ giúp tiếp cận được những khách hàng thu nhập thấp, nhất là ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, đồng thời gần như không có rào cản kỹ thuật khi người dân muốn sử dụng thanh toán điện tử.
Tại Thông tư 19/2021/TT-BTC hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế, Bộ Tài chính cũng lần đầu tiên đã cho phép thực hiện nộp thuế thông qua các phương tiện trung gian thanh toán, trong đó có ví điện tử, bên cạnh hình thức truyền thống là chuyển khoản qua ngân hàng. Ông Nguyễn Bá Diệp đánh giá rất cao bước đi này và mong muốn có thêm các thay đổi theo hướng cởi mở tương tự tại các lĩnh vực khác.
Mặc dù vậy, theo các chuyên gia do ví điện tử và ngân hàng ở Việt Nam rất phát triển nên mobile-money sẽ chỉ giúp tạo thêm một kênh thanh toán, giao dịch trong hệ sinh thái không dùng tiền mặt và khó có thể đòi hỏi tạo sự đột phá như ở Kenya hay Châu Phi trước đây.
Theo các chuyên gia, trước đây, việc chuyển đổi số gần như chỉ dành cho các doanh nghiệp lớn, có kinh phí và nhân sự, tuy nhiên vào thời điểm hiện nay, những tiểu thương hay doanh nghiệp vừa và nhỏ đều có thể dễ dàng tham gia vào quá trình chuyển đổi số thông qua việc sử dụng giải pháp của một bên thứ 3 như các giải pháp ví điện tử. Các đơn vị này đã xây dựng và cung cấp giải pháp bán lẻ dành cho doanh nghiệp nhỏ, tiểu thương, giúp họ có thể trở thành điểm chấp nhận thanh toán, hay cung cấp dịch vụ, hàng hóa ngay trên các ứng dụng. |
Theo Baochinhphu
Ảnh VGP |
Tuy nhiên, cuộc cạnh tranh này sẽ mang lại lợi ích ngày càng lớn cho nền kinh tế và người tiêu dùng. Theo các chuyên gia, với vai trò mạch máu nền kinh tế của hệ thống ngân hàng, chuyển đổi số trong ngân hàng là một trong những yếu tố then chốt cho chuyển đổi số nói chung, tạo hệ sinh thái số về tài chính bao trùm hay tài chính toàn diện, kéo theo, thúc đẩy chuyển đổi số trong các lĩnh vực khác.
Kỳ vọng những tác nhân vượt trội
Trao đổi với Báo điện tử Chính phủ, các chuyên gia trong lĩnh vực này cho biết, những kinh nghiệm thế giới cho thấy, có rất nhiều yếu tố tác động tới chuyển đổi số ngân hàng. Chẳng hạn, Kenya – một trong những nước nghèo nhất thế giới - đã sử dụng mobile money cách đây 12 năm do việc sử dụng tiền mặt tiềm ẩn nguy cơ mất mát rất lớn tại quốc gia này.
Trong khi đó, tại Trung Quốc – một trong những nền kinh tế năng động nhất thế giới, việc giới ăn mày xin tiền bằng cách quẹt mã QR đã không còn là chuyện lạ. Trung Quốc thành công trong việc triển khai mobile money do AliPay của Alibaba cùng với WeChatPay có hệ sinh thái quá lớn, và người dân Trung Quốc thường ưu tiên sử dụng các sản phẩm nội địa, do đó các ứng dụng ví điện tử của Trung Quốc sở hữu lượng người dùng khá đông đảo.
Câu chuyện chuyển đổi số còn đa dạng hơn nữa nếu xét trường hợp nước Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới. Theo ông Dương Trọng Chữ, Giám đốc Khối ngân hàng số của Liên Việt, nếu mobile money được hiểu là tiền điện tử, thì Mỹ đã triển khai từ khá lâu thông qua việc sử dụng thẻ, thanh toán điện tử (internet banking, mobile banking).
Tuy nhiên, nếu định nghĩa mobile money là ví điện tử, thì có thể thấy, tuy là một cường quốc, nhưng mãi đến năm 2020, Mỹ mới bắt đầu sử dụng mobile money. Nguyên nhân chính là do Mỹ đã có lịch sử quá lâu đời với ngân hàng truyền thống, người dân Mỹ đã quá quen với việc sử dụng thẻ, thanh toán điện tử. Do đó, họ nhận thấy rằng việc chuyển đổi từ sử dụng thẻ sang mobile money là một việc làm chưa quá cần thiết.
Ông Nguyễn Duy Lân, đồng sáng lập Công ty Veramine Inc. (một công ty riêng chuyên về lĩnh vực bảo mật tại Mỹ), cho rằng ngân hàng - tài chính là khối khách hàng lớn nhất, có nhu cầu cao nhất về an ninh mạng và các giải pháp số.
Ông Lân nhắc tới hai doanh nghiệp fintech lớn tại Mỹ với những giải pháp đột phá trong chuyển đổi số, một doanh nghiệp đã tạo ra được một nền tảng có khả năng liên thông tất cả các hoạt động giữa các bộ phận của một ngân hàng – vốn là một bài toán rất khó. Doanh nghiệp này được định giá khoảng 6 tỷ USD.
Một doanh nghiệp khác đã tìm ra giải pháp để có thể gần như hoàn hoàn tự động hóa quy trình cho vay. "Khai thác khoảng 1.600 data point (điểm dữ liệu) với mỗi khách hàng, họ không chỉ giảm được rất nhiều chi phí mà còn đạt được độ chính xác rất cao trong việc dựa trên dữ liệu để đưa ra kết luận về độ tin cậy của một khách hàng, giảm rất nhiều khả năng vỡ nợ của khách hàng đó", ông Lân nói.
Ông Lân cho rằng, tại Việt Nam đã xuất hiện những công ty được tổ chức với hình thức như vậy, nhưng để tạo ra lợi thế cạnh tranh vượt trội thì chưa, song có thể hy vọng sẽ xuất hiện trong tương lai gần.
Vừa cạnh tranh, vừa hợp tác
Theo các chuyên gia, xu hướng chuyển đổi số chắc chắn khiến cạnh tranh trong ngành ngân hàng càng trở nên khốc liệt. Tuy nhiên, mỗi ngân hàng sẽ lựa chọn chiến lược khác nhau để tối ưu hóa điểm mạnh của mình. Tương tự như câu chuyện của các quốc gia, các ngân hàng còn tương đối non trẻ càng có cơ hội lựa chọn chuyển đổi số là chiến lược cạnh tranh mũi nhọn của mình.
Chẳng hạn, chiến lược ngân hàng số là đòn bẩy cho sự tăng trưởng mạnh mẽ của TPBank trong thời gian qua, với cơ sở khách hàng tăng gấp 1,6 lần và tổng tài sản tăng trưởng 51% giai đoạn 2017 – 2020, song song với sự ra đời của các giải pháp số.
Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng hợp tác với các công ty fintech (công nghệ tài chính) và kết nối với các hệ sinh thái số của các đơn vị thuộc các ngành, lĩnh vực khác (các tổ chức cung ứng hàng hóa, dịch vụ (Vingroup, Grab,...), các công ty thương mại điện tử (Lazada, Shopee,...), các công ty viễn thông (Viettel, VNPT,...) để mang tới cho khách hàng những trải nghiệm dịch vụ một cách liền mạch được cá nhân hóa, từ đó tạo sự gắn kết và đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Ở một góc độ nào đó, các công ty fintech đang làm thay đổi các mô hình kinh doanh truyền thống của các ngân hàng và các ngân hàng coi các công ty này vừa là đối thủ cạnh tranh, vừa là đối tác tiềm năng để có thể phát triển hệ sinh thái ngân hàng số.
Về phần mình, NHNN cho biết đã kịp thành lập Ban Chỉ đạo và Tổ giúp việc về lĩnh vực fintech; đồng thời, khuyến khích các ngân hàng hợp tác với các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, công ty fintech phát triển các giải pháp, mô hình kinh doanh mới. NHNN đã thực hiện việc cấp phép cho các công ty fintech cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán và đến nay đã có 39 tổ chức trung gian thanh toán được cấp phép.
Chia sẻ của một số ngân hàng cho thấy, các công ty fintech muốn phát triển trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng ở Việt Nam vẫn là một điều khá khó khăn do gặp nhiều hạn chế về mặt pháp lý và đây cũng là một lý do mà các công ty này có nhu cầu hợp tác chặt chẽ với phía ngân hàng.
Theo ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank, ngân hàng và các công ty fintech có thể hợp tác nhằm gia tăng thị phần. Điển hình là việc hợp tác với các công ty ví điện tử dưới hình thức mở rộng kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Từ đó, ngân hàng có thể tận dụng mạng lưới rộng khắp sẵn có của đối tác mà không mất chi phí đầu tư lớn.
Cùng với đó, các bên có thể hợp tác nhằm thúc đẩy sự đột phá, ngân hàng hợp tác với các công ty fintech đi đầu trong lĩnh vực công nghệ mới, đòi hỏi chuyên môn cao như các giải pháp eKYC, nhận dạng sinh trắc học…
Liệu có đột phá từ mobile money?
Các ngân hàng cũng nhìn nhận, quyết định mới đây của Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm mobile money là một cơ hội mới, mobile money cũng chính là đối tác và là thị trường mục tiêu mới, với khoảng 30 đến 40% dân số Việt Nam chưa có tài khoản ngân hàng.
Theo các chuyên gia, việc phát triển mobile money hiện nay ở Việt Nam rất phù hợp, có thể trở thành "cánh tay nối dài" để kết nối các dịch vụ tài chính với nhau ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa và cùng thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt. Thậm chí, ngân hàng, các công ty fintech và nhà mạng có thể cùng kết hợp với nhau để đưa ra các dịch vụ, khai thác trên mạng lưới của VNPT, MobiFone, Viettel cũng như tập khách hàng 130 triệu tài khoản di động.
Theo ông Nguyễn Bá Diệp – Phó Chủ tịch của ví điện tử MoMo, việc Chính phủ mới đây cho phép thử nghiệm mobile money là đột phá về mặt thể chế đối với thanh toán điện tử. Về bản chất, mobile money là một ví điện tử, sẽ giúp tiếp cận được những khách hàng thu nhập thấp, nhất là ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, đồng thời gần như không có rào cản kỹ thuật khi người dân muốn sử dụng thanh toán điện tử.
Tại Thông tư 19/2021/TT-BTC hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế, Bộ Tài chính cũng lần đầu tiên đã cho phép thực hiện nộp thuế thông qua các phương tiện trung gian thanh toán, trong đó có ví điện tử, bên cạnh hình thức truyền thống là chuyển khoản qua ngân hàng. Ông Nguyễn Bá Diệp đánh giá rất cao bước đi này và mong muốn có thêm các thay đổi theo hướng cởi mở tương tự tại các lĩnh vực khác.
Mặc dù vậy, theo các chuyên gia do ví điện tử và ngân hàng ở Việt Nam rất phát triển nên mobile-money sẽ chỉ giúp tạo thêm một kênh thanh toán, giao dịch trong hệ sinh thái không dùng tiền mặt và khó có thể đòi hỏi tạo sự đột phá như ở Kenya hay Châu Phi trước đây.
Kỳ vọng những tác nhân vượt trội
Trao đổi với Báo điện tử Chính phủ, các chuyên gia trong lĩnh vực này cho biết, những kinh nghiệm thế giới cho thấy, có rất nhiều yếu tố tác động tới chuyển đổi số ngân hàng. Chẳng hạn, Kenya – một trong những nước nghèo nhất thế giới - đã sử dụng mobile money cách đây 12 năm do việc sử dụng tiền mặt tiềm ẩn nguy cơ mất mát rất lớn tại quốc gia này.
Trong khi đó, tại Trung Quốc – một trong những nền kinh tế năng động nhất thế giới, việc giới ăn mày xin tiền bằng cách quẹt mã QR đã không còn là chuyện lạ. Trung Quốc thành công trong việc triển khai mobile money do AliPay của Alibaba cùng với WeChatPay có hệ sinh thái quá lớn, và người dân Trung Quốc thường ưu tiên sử dụng các sản phẩm nội địa, do đó các ứng dụng ví điện tử của Trung Quốc sở hữu lượng người dùng khá đông đảo.
Câu chuyện chuyển đổi số còn đa dạng hơn nữa nếu xét trường hợp nước Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới. Theo ông Dương Trọng Chữ, Giám đốc Khối ngân hàng số của Liên Việt, nếu mobile money được hiểu là tiền điện tử, thì Mỹ đã triển khai từ khá lâu thông qua việc sử dụng thẻ, thanh toán điện tử (internet banking, mobile banking).
Tuy nhiên, nếu định nghĩa mobile money là ví điện tử, thì có thể thấy, tuy là một cường quốc, nhưng mãi đến năm 2020, Mỹ mới bắt đầu sử dụng mobile money. Nguyên nhân chính là do Mỹ đã có lịch sử quá lâu đời với ngân hàng truyền thống, người dân Mỹ đã quá quen với việc sử dụng thẻ, thanh toán điện tử. Do đó, họ nhận thấy rằng việc chuyển đổi từ sử dụng thẻ sang mobile money là một việc làm chưa quá cần thiết.
Ông Nguyễn Duy Lân, đồng sáng lập Công ty Veramine Inc. (một công ty riêng chuyên về lĩnh vực bảo mật tại Mỹ), cho rằng ngân hàng - tài chính là khối khách hàng lớn nhất, có nhu cầu cao nhất về an ninh mạng và các giải pháp số.
Ông Lân nhắc tới hai doanh nghiệp fintech lớn tại Mỹ với những giải pháp đột phá trong chuyển đổi số, một doanh nghiệp đã tạo ra được một nền tảng có khả năng liên thông tất cả các hoạt động giữa các bộ phận của một ngân hàng – vốn là một bài toán rất khó. Doanh nghiệp này được định giá khoảng 6 tỷ USD.
Một doanh nghiệp khác đã tìm ra giải pháp để có thể gần như hoàn hoàn tự động hóa quy trình cho vay. "Khai thác khoảng 1.600 data point (điểm dữ liệu) với mỗi khách hàng, họ không chỉ giảm được rất nhiều chi phí mà còn đạt được độ chính xác rất cao trong việc dựa trên dữ liệu để đưa ra kết luận về độ tin cậy của một khách hàng, giảm rất nhiều khả năng vỡ nợ của khách hàng đó", ông Lân nói.
Ông Lân cho rằng, tại Việt Nam đã xuất hiện những công ty được tổ chức với hình thức như vậy, nhưng để tạo ra lợi thế cạnh tranh vượt trội thì chưa, song có thể hy vọng sẽ xuất hiện trong tương lai gần.
Vừa cạnh tranh, vừa hợp tác
Theo các chuyên gia, xu hướng chuyển đổi số chắc chắn khiến cạnh tranh trong ngành ngân hàng càng trở nên khốc liệt. Tuy nhiên, mỗi ngân hàng sẽ lựa chọn chiến lược khác nhau để tối ưu hóa điểm mạnh của mình. Tương tự như câu chuyện của các quốc gia, các ngân hàng còn tương đối non trẻ càng có cơ hội lựa chọn chuyển đổi số là chiến lược cạnh tranh mũi nhọn của mình.
Chẳng hạn, chiến lược ngân hàng số là đòn bẩy cho sự tăng trưởng mạnh mẽ của TPBank trong thời gian qua, với cơ sở khách hàng tăng gấp 1,6 lần và tổng tài sản tăng trưởng 51% giai đoạn 2017 – 2020, song song với sự ra đời của các giải pháp số.
Bên cạnh đó, các ngân hàng cũng hợp tác với các công ty fintech (công nghệ tài chính) và kết nối với các hệ sinh thái số của các đơn vị thuộc các ngành, lĩnh vực khác (các tổ chức cung ứng hàng hóa, dịch vụ (Vingroup, Grab,...), các công ty thương mại điện tử (Lazada, Shopee,...), các công ty viễn thông (Viettel, VNPT,...) để mang tới cho khách hàng những trải nghiệm dịch vụ một cách liền mạch được cá nhân hóa, từ đó tạo sự gắn kết và đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
Ở một góc độ nào đó, các công ty fintech đang làm thay đổi các mô hình kinh doanh truyền thống của các ngân hàng và các ngân hàng coi các công ty này vừa là đối thủ cạnh tranh, vừa là đối tác tiềm năng để có thể phát triển hệ sinh thái ngân hàng số.
Về phần mình, NHNN cho biết đã kịp thành lập Ban Chỉ đạo và Tổ giúp việc về lĩnh vực fintech; đồng thời, khuyến khích các ngân hàng hợp tác với các tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán, công ty fintech phát triển các giải pháp, mô hình kinh doanh mới. NHNN đã thực hiện việc cấp phép cho các công ty fintech cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán và đến nay đã có 39 tổ chức trung gian thanh toán được cấp phép.
Chia sẻ của một số ngân hàng cho thấy, các công ty fintech muốn phát triển trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng ở Việt Nam vẫn là một điều khá khó khăn do gặp nhiều hạn chế về mặt pháp lý và đây cũng là một lý do mà các công ty này có nhu cầu hợp tác chặt chẽ với phía ngân hàng.
Theo ông Nguyễn Hưng, Tổng Giám đốc TPBank, ngân hàng và các công ty fintech có thể hợp tác nhằm gia tăng thị phần. Điển hình là việc hợp tác với các công ty ví điện tử dưới hình thức mở rộng kênh phân phối sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Từ đó, ngân hàng có thể tận dụng mạng lưới rộng khắp sẵn có của đối tác mà không mất chi phí đầu tư lớn.
Cùng với đó, các bên có thể hợp tác nhằm thúc đẩy sự đột phá, ngân hàng hợp tác với các công ty fintech đi đầu trong lĩnh vực công nghệ mới, đòi hỏi chuyên môn cao như các giải pháp eKYC, nhận dạng sinh trắc học…
Liệu có đột phá từ mobile money?
Các ngân hàng cũng nhìn nhận, quyết định mới đây của Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm mobile money là một cơ hội mới, mobile money cũng chính là đối tác và là thị trường mục tiêu mới, với khoảng 30 đến 40% dân số Việt Nam chưa có tài khoản ngân hàng.
Theo các chuyên gia, việc phát triển mobile money hiện nay ở Việt Nam rất phù hợp, có thể trở thành "cánh tay nối dài" để kết nối các dịch vụ tài chính với nhau ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa và cùng thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt. Thậm chí, ngân hàng, các công ty fintech và nhà mạng có thể cùng kết hợp với nhau để đưa ra các dịch vụ, khai thác trên mạng lưới của VNPT, MobiFone, Viettel cũng như tập khách hàng 130 triệu tài khoản di động.
Theo ông Nguyễn Bá Diệp – Phó Chủ tịch của ví điện tử MoMo, việc Chính phủ mới đây cho phép thử nghiệm mobile money là đột phá về mặt thể chế đối với thanh toán điện tử. Về bản chất, mobile money là một ví điện tử, sẽ giúp tiếp cận được những khách hàng thu nhập thấp, nhất là ở các khu vực vùng sâu, vùng xa, đồng thời gần như không có rào cản kỹ thuật khi người dân muốn sử dụng thanh toán điện tử.
Tại Thông tư 19/2021/TT-BTC hướng dẫn giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế, Bộ Tài chính cũng lần đầu tiên đã cho phép thực hiện nộp thuế thông qua các phương tiện trung gian thanh toán, trong đó có ví điện tử, bên cạnh hình thức truyền thống là chuyển khoản qua ngân hàng. Ông Nguyễn Bá Diệp đánh giá rất cao bước đi này và mong muốn có thêm các thay đổi theo hướng cởi mở tương tự tại các lĩnh vực khác.
Mặc dù vậy, theo các chuyên gia do ví điện tử và ngân hàng ở Việt Nam rất phát triển nên mobile-money sẽ chỉ giúp tạo thêm một kênh thanh toán, giao dịch trong hệ sinh thái không dùng tiền mặt và khó có thể đòi hỏi tạo sự đột phá như ở Kenya hay Châu Phi trước đây.
Theo các chuyên gia, trước đây, việc chuyển đổi số gần như chỉ dành cho các doanh nghiệp lớn, có kinh phí và nhân sự, tuy nhiên vào thời điểm hiện nay, những tiểu thương hay doanh nghiệp vừa và nhỏ đều có thể dễ dàng tham gia vào quá trình chuyển đổi số thông qua việc sử dụng giải pháp của một bên thứ 3 như các giải pháp ví điện tử. Các đơn vị này đã xây dựng và cung cấp giải pháp bán lẻ dành cho doanh nghiệp nhỏ, tiểu thương, giúp họ có thể trở thành điểm chấp nhận thanh toán, hay cung cấp dịch vụ, hàng hóa ngay trên các ứng dụng. |
Nhóm PV